Anh Hùng Thiên Cổ

Thiên cổ anh hùng Lý Bạch (P.3): Kết duyên tại Hoàng Cung

Đường Mạnh Khải trong “Bản sự thi – Cao dật” khen rằng: “Lý Thái Bạch khi mới rời Tây Thục đến kinh thành, ở quán trọ. Hạ Tri Chương nghe danh tiếng ông đến thăm, rất kinh ngạc về dung...

Anh hùng thiên cổ Lý Bạch (P4): Thi tiên – Tửu tiên

Triều nhà Đường (618—907) Là một thời đại được thế giới công nhận là thời đại cường thịnh nhất của Trung Quốc. Một triều thiên tử một triều thần, khai sáng các nước xung quanh, có hàng vạn phiên thuộc...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.20): Thống soái chiến khu

Thống soái chiến khu Tết Nguyên Đán năm 1942, tại Washington, 26 nước trong đó có Trung, Mỹ, Anh và Liên Xô đã ký kết tuyên ngôn phản xâm lược, Tưởng Giới Thạch được đề cử làm “Thống soái tối...

Thiên cổ anh hùng Tào Tháo (P.13): Binh pháp của Ngụy Vũ Đế

Tào Tháo thống lĩnh quân đội hơn 30 năm, chinh phạt hơn 50 trận chiến, sách chưa từng rời tay, ban ngày xem binh thư, sách lược, ban đêm suy ngẫm Kinh thư, văn chương. Tào Tháo sử dụng mưu...

Thiên cổ anh hùng Đường Thái Tông (P.8): Sự biến Huyền Vũ môn

Nếu như Thái Tông quả thật muốn đoạt vị, lúc nào mà chẳng thể ra tay? Vào thời khắc sinh mệnh đang trên đà gặp hiểm nguy, Thái Tông thở dài mà rằng: “Cốt nhục tương tàn, là chuyện đại ác...

Thiên cổ anh hùng Tào Tháo (P.12): Đại nghiệp thành công vẫn không xưng Đế

Bắt đầu từ thời Hán Vũ Đế, tư tưởng Nho gia và học thuyết Sấm Vĩ ngoại nho được lưu hành rộng rãi trong hai thời kỳ Lưỡng Hán (Tây Hán và Đông Hán). “Thông kinh” và “nhân hiếu” là...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.19): Bích huyết thanh thiên

Sau “Trận chiến sông Ngô Tùng Thượng Hải”, trọng điểm chiến lược của quân đội Nhật Bản di chuyển xuống phía Nam và tập trung ở miền Trung, Trung Quốc. Sức mạnh của thiết bị quân sự Nhật Bản tại...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.18): Toàn diện kháng chiến

“Chúng ta phải lấy thời gian lâu dài để cố thủ không gian rộng lớn, phải lấy không gian rộng lớn để kéo dài thời gian kháng chiến, để tiêu hao thực lực của kẻ địch, để giành lấy thắng...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.17): Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng

Hôm xảy ra chính biến, Trương Học Lương đến gặp Tưởng Giới Thạch trước. Tưởng Giới Thạch chất vấn ông ta về thái độ đối với binh biến, Trương nói dối là không biết trước sự việc. Tưởng Giới Thạch...

Nhân vật phong vân thiên cổ Trung Hoa: Tôn Quyền giỏi đề bạt nhân tài (Phần 2)

Về phương diện dùng người của Tôn Quyền, có một câu danh ngôn: “Quý sở trường, vong sở đoản” (coi trọng sở trường, xem nhẹ sở đoản). Ông cho rằng ngoài việc tán thưởng sở trường của người khác, cũng...