Thành Ngữ

Câu chuyện thành ngữ: ‘Kết thảo hàm hoàn’, sống chết không quên ân

Câu chuyện thành ngữ: ‘Kết thảo hàm hoàn’, sống chết không quên ân. Tri ân đồ báo (có ơn tất báo) là một phẩm chất quý giá trong văn hóa truyền thống. Người xưa nói rằng “cảm ân báo đức...

Câu chuyện thành ngữ: Ngu Công dời núi

Ngu Công dời núi Chuyện được ghi chép trong cuốn sách “Liệt Tử” do nhà triết học Liệt Ngự Khấu viết vào thế kỷ thứ 4 – 5 TCN.

Câu chuyện thành ngữ: Lời hứa không thể nói chơi, chữ Tín không thể đánh mất!

Đây là câu chuyện kể về một vị công tử nước Ngô, tên là Quý Trát, đã giữ lời hứa tặng kiếm cho vua nước Từ ngay cả khi ngài đã tạ thế. Ông được người đời ca tụng là...

Nguồn gốc câu thành ngữ “Vẽ rồng điểm mắt”

Bài viết của Sơn Thuỷ [MINH HUỆ 5-9-2015] Thành ngữ “Vẽ rồng điểm mắt” bắt nguồn từ cuốn “Lịch đại danh hoạ ký” (Ghi chép về những danh hoạ nổi tiếng trong các triều đại) do Trương Ngạn Viễn thời...

Thành ngữ điển cố: “Ngoài mạnh trong suy”

Thành ngữ điển cố: “Ngoài mạnh trong suy”, tỉ dụ bề ngoài thoạt nhìn rất cường đại, kỳ thực bên trong rất suy yếu.

Câu chuyện thành ngữ: Giang Lang tài tận

Ví von năng lực sáng tác cạn kiệt, không còn khả năng sáng tác văn chương hoặc không nghĩ ra được sáng kiến mới. Thành ngữ tương quan: Vô kế khả thi, Nay đâu bằng xưa.

Câu chuyện thành ngữ: “Đông song sự phát”

Thành ngữ "Đông song sự phát" dùng để tỉ dụ một âm mưu đã bại lộ, sắp bị trừng trị. Xuất xứ của thành ngữ này là từ tác phẩm "Tây hồ du lãm chí dư" của Điền Nhữ Thành...

Câu chuyện thành ngữ: “Đông song sự phát”

Thành ngữ "Đông song sự phát" dùng để tỉ dụ một âm mưu đã bại lộ, sắp bị trừng trị. Xuất xứ của thành ngữ này là từ tác phẩm "Tây hồ du lãm chí dư" của Điền Nhữ Thành...

Câu chuyện thành ngữ: Ôm cây đợi thỏ

Câu chuyện thành ngữ: Ôm cây đợi thỏ. Thành ngữ "Ôm cây đợi thỏ" chỉ sự cứng nhắc ôm giữ các quy tắc cũ mà không có sự biến hóa linh hoạt.

Câu chuyện thành ngữ: “Trâu sợ bóng trăng”

Thành ngữ: Ngô ngưu suyễn nguyệt (trâu sợ bóng trăng) ý ví von sự sợ hãi quá mức hoặc miêu tả việc đưa ra phán đoán sai lầm khi chưa hiểu rõ đầu đuôi chân tướng sự việc