Khám phá “Tây Du Ký” (1): Thạch Hầu
[Chanhkien.org] Giới thiệu: “Tây Du Ký” ghi lại quá trình tu luyện đắc Đạo của con người. Người bình thường chỉ có thể lý giải câu chuyện từ giác độ thủ pháp văn học mà thôi. Còn nếu chúng ta lý...
Bất ngờ về nguyên mẫu Tôn Ngộ Không: Là Thần khỉ, yêu quái, hay con người?
“Tây Du Ký” kể rằng, Tôn Ngộ Không sinh ra từ tảng đá tiên trên đỉnh núi Hoa Quả, nước Ngạo Lai, thuộc Đông Thắng Thần Châu. Gần 500 năm đã trôi qua kể từ khi bộ tiểu thuyết ra...
Vì sao Ngộ Không có được phép ‘Trường sinh’?
Từ cổ chí kim, trường sinh bất lão có thể nói là người người đều hướng tới, nhưng ngay cả bậc Đế vương cũng khó tìm cầu. Vậy Ngộ Không như thế nào mà được Bồ Đề Tổ Sư chân...
Tây Du Ký: Tín niệm xuyên suốt đời này kiếp trước của Sa Tăng
Chỉ sau khi Đường Tam Tạng thu phục Sa Tăng ở Lưu Sa hà thì đoàn thỉnh kinh mới thực sự hoàn chỉnh, bắt đầu từ đây cả năm thầy trò cùng chân chính bước trên con đường tu hành.
Tứ đại danh tác: Mở đầu chứa Thiên cơ, kết thúc ẩn huyền cơ
“Tam Quốc Diễn Nghĩa”, “Thủy Hử”, “Hồng Lâu Mộng” và “Tây Du Ký” là bốn kiệt tác văn học thời cổ đại. Hầu hết chúng ta biết đến những danh tác ấy qua điện ảnh và truyền hình, nhưng số...
Cao thủ siêu cường trong ‘Tây Du Ký’ hóa ra là một phàm nhân!
Cao thủ trong “Tây Du Ký” nhiều như mây, khi mọi người thảo luận, thường là xoay quanh trong những nhân vật Thần Tiên và yêu quái, xem pháp lực của ai cao cường, bảo bối của ai lợi hại...
Cảm ngộ Tây Du Ký (P.6): Khốn khổ 500 năm! Bài học giáo huấn từ Ngộ Không
Ngộ Không thủa xưa không giữ bổn phận, chê bai chức quan Bật Mã Ôn quá nhỏ, bèn phản đối Thiên Cung. Để thu phục tà tâm của Tôn Ngộ Không, khiến cho hắn không sinh tâm cuồng vọng, Ngọc...
Cảm ngộ Tây Du Ký (P.5): Sự thần bí của bảo vật duy nhất Ngộ Không nhấc không nổi
Trong “Tây Du Ký”, Tề Thiên Đại Thánh từng thử qua nhiều loại pháp bảo lợi hại, có thể dễ dàng nhấc bổng Định Hải Thần Chân nặng 13,500 cân, nhưng duy chỉ có một thứ là Đại Thánh không...
Cảm ngộ Tây Du Ký (P.4): Sa Tăng thủ nghĩa, xả thân cứu người
Thầy trò Đường Tăng đến nước Bảo Tượng để đổi thông quan văn điệp, cũng thành công trong việc trình bức thư của công chúa lên Quốc vương.
Cảm ngộ Tây Du Ký (P.3): Đường Tăng gặp nạn ở nước Bảo Tượng
Thầy trò Đường Tăng trên đường đi thỉnh Kinh, phải đi qua nước Bảo Tượng. Nước này vốn không có voi, cũng không sùng đạo Phật, nhưng lại có tên rất có phong vị của Thiền.