Văn Hóa

Hãy sửa lỗi cho con đi!

Sửa lỗi sai có thể nâng đỡ người ta nếu lời nói ra là từ một nội tâm thuần chính. Chúng ta giúp người khác sửa sai để họ thăng hoa chỉ khi ta dung chứa một tấm lòng kiên...

Khác biệt lớn nhất giữa tích đức và tổn đức là gì?

Văn hóa truyền thống giảng tích đức, hành thiện, làm việc tốt sẽ đắc được phúc báo, làm việc xấu sẽ phải chịu ác báo.

Phúc phận của con người là do Thiên định

Phúc phận của con người là do Thiên định. Tục ngữ nói: Nhân sinh hữu mệnh, phú quý tại Thiên (tạm dịch nghĩa: Đời người có số, giàu sang do Trời). Người thường không cách nào thay đổi được vận...

Phúc họa vô định đều do tâm

Ở vùng Hoài Tây có một vị tú tài tên là Diệp Chư Lương. Vì gia cảnh khốn khó nên ông phải hành nghề dạy học để mưu sinh, sau ông được vị phú hào họ Mã đến mời về...

Tại sao Đại Ca Diếp ở Đại Lý đợi Phật Di Lặc

Có thể bạn đã từng ái mộ các tuyệt học võ công như “lăng ba vi bộ”, “lục mạch thần kiếm” của Đoàn Dự nước Đại Lý được nhắc đến trong các tiểu thuyết võ hiệp. Đại Lý trên thực...

Người không Lễ khác chi cầm thú, quốc gia không Lễ ắt diệt vong

Theo Thuyết văn giải tự, chữ Lễ (禮) cũng giống như người đi giày, bởi con người có văn minh nên mới khác biệt với các loài cầm thú. Loài vật sinh tồn theo bản năng, cá lớn nuốt cá...

Nhìn thấy và đồng hành cùng sự thiện lương

Nhìn thấy và đồng hành cùng sự thiện lương. Có nhiều người nói rằng bản thân họ là người tốt, nhưng làm một người tốt là như thế nào? Nhìn thấy kẻ yếu bị ức hiếp, liệu những người tốt...

Tỷ lệ vàng trong kiến trúc cổ đại

Tỷ lệ vàng trong kiến trúc cổ đại. Sau khi quan sát tỷ lệ Vàng trong những sáng tạo của con người và trong tự nhiên, các kiến trúc sư thời nay đã hiểu được rằng đó là bản chất...

5 câu chuyện làm tròn chữ hiếu hiển thần tích của người xưa [Radio]

5 câu chuyện làm tròn chữ hiếu hiển thần tích của người xưa. “Đạo hiếu” có một vị trí quan trọng trong văn hóa truyền thống, có câu “Đạo phụng thờ cha mẹ, đó là gốc của đức”. Người thực...

Binh pháp Tôn Tử: Nhìn từ hai phía và nhìn thấu đáo

Binh pháp Tôn Tử: Nhìn từ hai phía và nhìn thấu đáo. Thân ở trong Lư Sơn, thì không thể nhìn thấu được Lư Sơn, chỉ có thoát ra khỏi Lư Sơn mới nhìn thấu được toàn diện Lư Sơn....