Văn hóa Thần truyền: Chính trực liêm khiết, người tốt được Trời trợ giúp

Lưu An Thế, tự Khí Chi, là danh nhân Bắc Hà thời Bắc Tông, từng đảm nhiệm các chức Sử quan, Gián quan, Tể tướng, một đời cương trực không a dua, chính trực nghiêm trang, duy trì công lý.

Vì sao múa cổ điển Trung Hoa lại phát triển rực rỡ tại hải ngoại? 

Thực tế, những nghệ sĩ múa đầu tiên của Nghệ thuật biểu diễn Shen Yun là cựu học viên của Học viện Múa Bắc Kinh tại Trung Quốc Đại Lục. Tuy nhiên, từ khi Shen Yun thành lập trụ sở...

Văn hóa Thần truyền: Tấm lòng rộng lớn không đố kỵ

Người xưa nói: “Biển nạp trăm sông, bao dung nên rộng lớn. Vách cao ngàn thước, không ham dục nên cứng rắn”. Dùng thái độ khoan dung rộng mở để đối đãi với người khác, đó là một loại mỹ...

Khóa học dành cho cha mẹ: Phần 38 – Cách người mẹ mang thai quản lý ‘cuốn sổ tinh thần’

Khóa học dành cho cha mẹ: Phần 38 – Cách người mẹ mang thai quản lý ‘cuốn sổ tinh thần’. Phụ nữ mang thai cần quản lý tốt “cuốn sổ tinh thần” của mình, trước tiên họ cần viết ba câu trên mỗi...

Tìm lại giấc mơ Đôn Hoàng (P.8): Tượng tạc có thần, hình họa chân thực

Khi cánh cổng khổng lồ trước hang động từ từ mở ra, thế giới Phật quốc nguy nga tráng lệ hiện ngay trước mắt. Với một trái tim thuần khiết và sùng kính đối với Thần Phật, những nghệ nhân...

Chánh Kiến: Trinh Quán Chính Yếu – Phần 11: Bốn đẳng cấp thế nhân

Chánh Kiến: Trinh Quán Chính Yếu – Phần 11: Bốn đẳng cấp thế nhân. Nhắc đến đức, con người ngày nay cho rằng người xưa chỉ muốn tán dương những đạo lý tốt đẹp, người ta hoàn toàn không ý...

Tinh thần của “Hòa” trong văn hóa truyền thống

Trong lịch sử văn minh lâu đời của nước ta (Trung Quốc), “Hòa” luôn là đạo đức truyền thống được tôn sùng, là nguyên tắc cơ bản bao trùm các tầng diện và các lĩnh vực tự nhiên, xã hội...

1 Bình luận

Chánh Kiến: Đức hạnh của người phụ nữ 

Chánh Kiến: Đức hạnh của người phụ nữ. Tôi đã dành nhiều thời gian đọc các kinh điển Nho giáo và các bình luận về Nho giáo, và thậm chí 24 tác phẩm sử học kinh điển.

Nhân vật phong vân thiên cổ Trung Hoa: Tôn Quyền giỏi đề bạt nhân tài (Phần 2)

Về phương diện dùng người của Tôn Quyền, có một câu danh ngôn: “Quý sở trường, vong sở đoản” (coi trọng sở trường, xem nhẹ sở đoản). Ông cho rằng ngoài việc tán thưởng sở trường của người khác, cũng...

Chánh Kiến: Trinh Quán Chính Yếu – Phần 10: Mục đích của việc kinh doanh

Chánh Kiến: Trinh Quán Chính Yếu – Phần 10: Mục đích của việc kinh doanh. Ở Nhật Bản, nói đến quản trị doanh nghiệp hay kinh tế học có khái niệm mục đích và mục tiêu. Người Nhật cho rằng...