Văn Hóa
Một niệm chuyển ác thành thiện, vận mệnh cũng xoay chuyển theo
Số mệnh của con người phải chăng đã được định sẵn? Vậy thì, khi chúng ta thay đổi từ ác niệm thành thiện niệm, từ hành ác đến hành thiện, liệu có thay đổi được vận mệnh của mình hay...
Trí huệ cổ nhân: có được 5 ‘cần’ trên đời không việc gì khó
Như người xưa thường nói: “Nhất cần thiên hạ vô nan sự”. Cho dù đó là trong học tập, công tác hay cuộc sống sinh hoạt, đều cần có siêng năng, bỏ ra công sức mới đạt được thành công....
Lấy lịch sử làm gương: Người xưa đều làm việc này để tiêu tai tránh nạn!
Đối với hầu hết mọi người, dịch bệnh trong vài năm qua có lẽ được xem là thảm họa lớn nhất mà chúng ta từng trải qua trong đời. Tuy nhiên trên thực tế, trong lịch sử Trung Quốc, những...
Y thuật cổ đại giúp con người cải tử hoàn sinh
Cổ nhân nói, “nhất đức, nhị mệnh, tam phong thủy.” Có thể thấy, mệnh số đều bắt nguồn từ âm đức tích lũy trong nhiều kiếp. Nói chung, con người không thể sống lại sau khi đã tử vong. Tuy...
Đức là gì? Đạo Đức Kinh giảng về Đức như thế nào?
Đạo Đức Kinh sáng ngời trí tuệ vĩ đại của Lão Tử, khiến người đọc ấn tượng. Tranh thêu chân dung Lão Tử thời Tống. (Nguồn ảnh: Kanzhongguo)
Vì sao chiến tranh thời Xuân Thu mang ‘màu sắc quý tộc’?
Xã hội thời Xuân Thu dựa vào huyết thống thân tình để làm sợi dây gắn bó, quan hệ giữa quốc gia với quốc gia chính là quan hệ giữa các gia đình quý tộc. Điều này đưa đến một...
Nữ Oa thị – Nữ hoàng nhạc vũ; Thần Nông thị – Dũng cảm nếm trăm thảo dược
Theo một số ghi chép lịch sử, sau thời Phục Hy thị, Nữ Oa thị lên ngôi tổng cộng mười lăm đời, nhưng họ đều kế thừa xưng hiệu Phục Hy, cho nên trong một số sử sách không có...
Cổ nhân giải thích ý nghĩa và lễ nghi bốn mùa: Mùa Xuân (P1)
Cổ nhân từ xa xưa đã lưu lại cho chúng ta những quy luật tương ứng hợp nhất giữa trời, đất và con người, thiên văn và hiện tượng, lễ nghi nhân văn, ngũ hành âm luật, vật hậu vật...
Nội hàm thâm sâu qua các câu chuyện Thần thoại ngày Tết Trung thu
Nội hàm thâm sâu qua các câu chuyện Thần thoại ngày Tết Trung thu. Trung thu sắp đến, ngẩng đầu nhìn trăng sáng, mọi người thường nhớ đến các câu chuyện Hằng Nga bôn nguyệt, Ngô Cương chặt quế hay Thỏ...
Vạn vật đều có linh: Truyền thuyết về nửa xô nước Nam Linh
Trong dân gian có câu “nước sông không phạm nước giếng”, có nghĩa là mình và đối phương đều không ai đi đắc tội ai. Kỳ thực còn có một đạo lý khác, đó là vạn vật đều có sinh...