Tiếu đàm phong vân

‘Tiếu Đàm Phong Vân’ – Tập 15: Hợp tung liên hoành [P2]

Lời bạch: Ở nước Triệu, Tô Tần lần thứ nhất trình bày và phân tích hoàn chỉnh chủ trương hợp tung của mình, ông đã thuyết phục được Triệu Túc Hầu, được Triệu Túc Hầu thưởng rất nhiều hoàng kim...

“Tiếu Đàm Phong Vân” – Tập 15: Hợp tung liên hoành [P1]

Lời bạch: Năm 341 TCN, tướng quốc Bàng Quyên của nước Ngụy tử trận, một năm sau đó nước Ngụy lại bị Thương Ưởng đánh bại, làm mất vùng lãnh thổ phía tây Hoàng Hà, từ đây nước Ngụy bắt...

“Tiếu đàm phong vân” – Tập 14: Nhất minh kinh nhân (P.4)

Lời bạch: Năm 385 TCN, Điền Hòa qua đời, con trai của ông là Điền Ngọ, cũng được gọi là Tề Hoàn Công, lên kế vị. Vì vậy trong lịch sử có hai vị Tề Hoàn Công. Một người là...

“Tiếu đàm phong vân” – Tập 14: Nhất minh kinh nhân[1] (P.3)

Tể tướng Quản Trọng không những là người trọng tín và lễ, mà thành tựu lớn nhất của ông là tôn Vương trừ Di. Tại sao lại gọi là trừ Di? Một số dân tộc thiểu số khi đó xâm...

“Tiếu đàm phong vân” – Tập 14: Nhất minh kinh nhân[1] (P.2)

Quản Di Ngô tuy bắn tên rất chuẩn, nhưng người tính không bằng trời tính. Tiểu Bạch khi đó mặc y phục có một cái móc đai, cái móc này làm bằng đồng, mũi tên bắn trúng vào cái móc,...

“Tiếu đàm phong vân” – Tập 14: Nhất minh kinh nhân[1] (P1)

Lời bạch: Nước Tề trước sau đã cứu nước Triệu và nước Hàn, trở thành một nước mạnh nhất phương Đông. Khi đó nước Tề ngoài việc mạnh về võ lực ra, cũng dựa vào việc trăm nhà đua nhau...

“Tiếu đàm phong vân” – Tập 13: Tôn – Bàng đấu trí  (P3)

Buổi tối hôm đó sau khi dùng bữa xong, Tôn Tẫn bắt đầu nôn ói, nôn ói xong, ông đem toàn bộ những thẻ tre mà mình đã viết ném vào trong lửa đốt hết. Ông bắt đầu nói mấy...

“Tiếu đàm phong vân” – Tập 13: Tôn-Bàng đấu trí (P2)

Chúng ta biết, vào năm 506 TCN Tôn Vũ và Ngũ Tử Tư tấn công nước Sở. Khi Bàng Quyên và Tôn Tẫn xuống núi là khoảng năm 356 TCN, như vậy hai thời điểm cách nhau khoảng 150 năm....

“Tiếu đàm phong vân” – Tập 13: Tôn-Bàng đấu trí  (P1)

Lời bạch: Thương Ưởng dựa vào phương pháp lừa dối chiếm được vùng Tây Hà, một lần nữa mở rộng biên giới của nước Tần đến bờ đông của sông Hoàng Hà.