Anh hùng thiên cổ Lý Bạch (P4): Thi tiên – Tửu tiên

Triều nhà Đường (618—907) Là một thời đại được thế giới công nhận là thời đại cường thịnh nhất của Trung Quốc. Một triều thiên tử một triều thần, khai sáng các nước xung quanh, có hàng vạn phiên thuộc...

Cảnh giới ‘Thiên nhân hợp nhất’ của các bậc văn nhân thời cổ đại

Con người dung hợp mật thiết với tự nhiên, điều hòa âm dương, thuận theo bốn mùa, chuyển vần theo Ngũ hành, trọng đức hành thiện, mới có thể được bình an và tốt lành. (Ảnh: Shutterstock)

Phan Chương giữ gìn tiết tháo ngay thẳng như cây trúc

Người Trung Hoa cổ xưa rất xem trọng thanh danh và phẩm chất đạo đức. Trung Hoa có câu nói nổi tiếng rằng, “Bậc quân tử giữ gìn tiết tháo ngay thẳng như cây trúc” (Quân tử thủ tiết như...

Nhân quả báo ứng: Phỉ báng Phật vu oan Đạo phải chịu sét đánh

Có một người tên là La Cát Đình, vốn là người có học nhưng tính tình lại ngạo mạn, điên cuồng, hung ác, không tin vào thiện ác hữu báo. Anh ta thường viết một số lời phỉ báng Phật...

1 Bình luận

Nguồn gốc câu chúc ‘Thọ tỷ Nam Sơn’ và ‘Phúc như Đông Hải’

Nam Sơn ở đâu? Đông Hải ở chỗ nào? Sao lại nói thọ ngang với Nam Sơn, phúc dày như Đông Hải? Nguồn gốc hai câu chúc này trong hai câu chuyện như sau.

3 câu chuyện minh chứng nhân quả báo ứng thật sự tồn tại

Người đang làm trời đang nhìn, “trên đầu 3 thước có Thần linh", con người làm bất cứ việc gì cũng để lại nhân duyên hậu quả tương ứng. Hiểu rõ được luật nhân quả sẽ tự biết sợ mà...

Dạy con sáng Đạo – Bài 36: Họa phúc không cửa

Câu này có nguồn gốc từ Tả Truyện. Sách “Thái thượng cảm ứng thiên” cũng viết: “Họa phúc vô môn, duy nhân tự chiêu. Thiện ác hữu báo, như ảnh tùy hình”, nghĩa là: Họa phúc không cửa, mà do người...

Dạy con sáng Đạo – Bài 35: Lời tổn hại người

Luật nhân quả là luật của vũ trụ, cao hơn luật con người. Người xưa nói: “Thiện có thiện báo, ác có ác báo, không phải là không báo, mà là chưa đến lúc”. Lời tổn hại người, tổn hại...

Trí tuệ cổ xưa: ‘Nam tả nữ hữu’ – Âm và Dương trong văn hóa truyền thống

Tại Trung Quốc, quan niệm Nam tả Nữ hữu dường như đã thâm nhập vào mọi khía cạnh của đời sống xã hội chúng ta. Vậy quan niệm này ra đời như thế nào? Những câu chuyện về trí tuệ...

Dạy con sáng Đạo: Bài 34 – Ông Trời không phụ

Nguyên gốc câu ngạn ngữ cổ “Hoàng Thiên bất phụ độc thư nhân” (Ông Trồng không phụ người đọc sách). Xuất từ từ tác phẩm “Ngư Tiều ký” của tác giả khuyết danh đời nhà Nguyên.