Dạy con sáng Đạo: Bài 16 – Phụng dưỡng lễ nghi
Phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ theo đúng lễ nghi, chớ kiêng dè e ngại bẩn thỉu. Cha mẹ còn thì không được đi xa. Thân thể, tóc da đều nhận từ cha mẹ, không được làm tổn thương, hủy...
Dạy con sáng Đạo: Bài 15 – Tích thóc phòng đói
Trữ lương thực phòng khi đói kém. Trữ áo quần phòng lúc đông hàn giá lạnh. Người tiết kiệm thì luôn đầy đủ, tâm thái trầm tĩnh thì yên ổn, an vui.
Dạy con sáng Đạo: Bài 14 – Tu thân giảm dục
Dục vọng là căn nguyên của sự khổ đau. Người tu tâm ắt hết sức tiết chế, bỏ đi dục vọng.
Dạy con sáng Đạo: Bài 13 – Người đi nhường đường
Dạy con sáng Đạo: Bài 13 - Người đi nhường đường, Đi đường thì mọi người nhường đường cho nhau. Người cày ruộng thì nhường bờ cho nhau.
Dạy con sáng Đạo: Bài 12 – Vua cần kính thần
Làm quốc quân (ngày nay có thể hiểu là lãnh đạo quốc gia, cấp trên) thì cần phải làm được tôn kính, trọng dụng bề tôi, cấp dưới, người hiền tài, chăm lo cho người dân.
Dạy con sáng Đạo: Bài 11 – Người có ngũ luân
Ngũ luân là năm mối quan hệ thường hằng mà con người phải giữ gìn để hoàn thiện đạo làm người: vua tôi (quân thần), cha con (phụ tử), vợ chồng (phu thê), anh em (huynh đệ) và bè bạn...
Dạy con sáng Đạo: Bài 10 – Mở sách hữu ích
Người xưa coi trọng việc đọc sách, trau dồi tri thức, lập chí, mới thành người hiền tài. Cổ nhân có câu: “Quân tử ba ngày không đọc sách, soi gương mặt mũi đáng ghét, nói chuyện nhạt nhẽo khó nghe”.
Dạy con sáng Đạo: Bài 7 – Có ruộng không cày
Biếng nhác, có ruộng mà không cày cấy thì không có lương thực dự trữ, kho bồ trống rỗng, đương nhiên lâm vào tình cảm đói kém, thiếu ăn.
Dạy con sáng Đạo: Bài 6 – Không dạy mà giỏi
Người không được dạy mà trở thành người tài đức, trí huệ thì chính là bậc Thánh nhân. Người được dạy rồi sau đó trở thành người thiện, người giỏi thì chính là người hiền tài.
Dạy con sáng Đạo: Bài 5 – Người có đạo đức
Cha mẹ có ảnh hưởng rất lớn đối với việc giáo dục con cái. Cha mẹ đạo đức tốt đẹp ắt sẽ dạy dỗ con cái thông minh. Người mà không có đạo đức thì không cách nào dạy dỗ...