Câu Chuyện Triết Lý

Đạo làm giàu và dùng tiền của các thương nhân xưa

Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, cần kiệm là lời giáo huấn cổ xưa nhất: “Khắc cần vu bang, khắc kiệm vu gia” (việc nước nên cần mẫn, việc nhà phải cần kiệm). Các thương nhân thành công được...

Trời xanh có mắt: Mọi việc lớn nhỏ trong đời đều đã có an bài

Người ta nói: “Sinh tử hữu mệnh, vận số do Trời”. Đại sự trong đời không gì lớn hơn chuyện sinh tử, liệu có phải số mệnh sống chết đã định sẵn ngay từ lúc sinh ra? Nếu quả là...

Trí tuệ của quan viên thời cổ đại khiến người ta khâm phục

Làm quan tốt ngoài tri thức, khả năng ra, còn cần lòng chính trực và dũng cảm, trước yêu cầu không chính đáng của hoàng đế hay của quan trên, họ biết sử dụng trí tuệ để bảo vệ người...

Truyện cổ Trung Hoa: Không buông bỏ bản tính kiêu ngạo, dù có làm bạn với Thần tiên cũng vô ích

Vào thời nhà Đường, có một nam nhân tên Trịnh Hữu Huyền cư ngụ trong thành Trường An. Hữu Huyền xuất thân trong một gia đình danh giá, còn nhà Lư Khâu Thị, hàng xóm của Hữu Huyền, có gia cảnh...

Triết lý về luân hồi: Thiện hóa mối nghiệt duyên

Con người sống ở thế gian này sẽ gặp các loại các dạng sự tình, có lúc sẽ theo như ý muốn, nhưng cũng có lúc là ngoài ý muốn; Có những việc tốt cho bản thân và cũng có...

1 Các bình luận

Tinh hoa xử thế (Kỳ 1): Tô Đông Pha không oán không hận, độ lượng khoan dung với kẻ thù

Phàm những bậc vĩ nhân thường có tấm lòng bao dung và sự nhẫn nại lớn lao. Họ chính là biển sâu không chê sông nhỏ mà quy tụ được muôn dòng, núi cao chẳng ngại đất bồi mà dựng...

Cuộc sống của Tiên trên thượng giới: Chuyện kể của người du ngoạn chốn Thiên tào

Cuộc sống của Tiên trên thượng giới: Chuyện kể của người du ngoạn chốn Thiên tào. Chuyện kể rằng, vào thời nhà Trần, nước Đại Việt thuở trước có vị thư sinh là Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giàng...

Mưa thuận gió hòa – Bạn biết được bao nhiêu về tiết Vũ Thủy?

Tiết Vũ Thủy là theo sau tiết Lập Xuân, là trung khí (*) của tháng Giêng theo Hoàng Lịch, cũng là tiết khí thứ 2 của đầu xuân. Trong bài thơ “Xuân dạ hỉ vũ”, Đỗ Phủ có viết:

Từ nước và thuyền, hiểu được ý nghĩa của sinh mệnh

Trong “Liệt Tử – Hoàng Đế Thiên” có ghi lại một đoạn Nhan Hồi thỉnh giáo Khổng Tử về kỹ thuật chèo thuyền, đoạn đối thoại khiến chúng ta phải suy ngẫm và tỉnh ngộ.

Số giàu vàng đến dửng dưng, mệnh có cuối cùng ắt tự có

Câu chuyện nhỏ cho thấy rõ con người ngày xưa có đạo đức cao thượng ra sao. Dù là người giàu hay nghèo, họ đều rất tôn kính Thần, thành tín và không tham lam.