Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.21): Lấy đức báo oán

Tháng 04/1942, Tưởng Giới Thạch gợi ý cho phu nhân Tống Mỹ Linh đăng bài “Như tôi quan sát” trên tờ “Thời báo New York”, yêu cầu Anh-Mỹ huỷ bỏ hiệp ước bất bình đẳng với Trung Hoa: “Ba tháng...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.20): Thống soái chiến khu

Thống soái chiến khu Tết Nguyên Đán năm 1942, tại Washington, 26 nước trong đó có Trung, Mỹ, Anh và Liên Xô đã ký kết tuyên ngôn phản xâm lược, Tưởng Giới Thạch được đề cử làm “Thống soái tối...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.19): Bích huyết thanh thiên

Sau “Trận chiến sông Ngô Tùng Thượng Hải”, trọng điểm chiến lược của quân đội Nhật Bản di chuyển xuống phía Nam và tập trung ở miền Trung, Trung Quốc. Sức mạnh của thiết bị quân sự Nhật Bản tại...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.18): Toàn diện kháng chiến

“Chúng ta phải lấy thời gian lâu dài để cố thủ không gian rộng lớn, phải lấy không gian rộng lớn để kéo dài thời gian kháng chiến, để tiêu hao thực lực của kẻ địch, để giành lấy thắng...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.17): Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng

Hôm xảy ra chính biến, Trương Học Lương đến gặp Tưởng Giới Thạch trước. Tưởng Giới Thạch chất vấn ông ta về thái độ đối với binh biến, Trương nói dối là không biết trước sự việc. Tưởng Giới Thạch...

Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (P.16): Tầng tầng phản bội

Đới Lập đem tin tức tình báo báo cáo Tưởng Giới Thạch, nhưng Tưởng không tin lắm, bảo Đới Lập tiếp tục điều tra. Sau đó, bốn đảng viên ĐCS có Tống Lê là thư ký và phụ tá của...

Tưởng Giới Thạch (P.15): Sự biến Tây An

Phát hiện Trương Học Lương có khả năng thành công trong Mặt trận thống nhất, cho nên đã đề xuất với Trương về Tổ chức Chính phủ Vệ quốc và Liên quân kháng Nhật đánh chiếm Lan Châu, khai thông...

Tưởng Giới Thạch (P.14): Satan mê hoặc lòng người

Hai cuộc bao vây và trấn áp đầu tiên của quân đội ĐCSTQ, lực lượng chính của quân đội quốc gia không can thiệp. Trong chiến dịch bao vây và trấn áp lần thứ ba vào năm 1931, lực lượng...

Tưởng Giới Thạch (Chương 13): Cấu kết bên trong và bên ngoài 

Kể từ thời Minh Trị, Nhật Bản từ lâu đã hình thành cái gọi là chính sách Đại lục bắc Tiến và Hàng hải Nam Tiến. Quân đội coi Liên Xô là kẻ thù số một, và chủ trương Bắc...

Tưởng Giới Thạch (P.12): Trì hoãn chiến tranh

Năm 1932, Tưởng Giới Thạch trong lần diễn thuyết tại trường Sỹ quan lục quân tiên đoán rằng: “Theo cách nhìn của ta thì khoảng năm 1936… E rằng khi đó đại chiến thế giới lần hai cũng sẽ bắt đầu… Lúc...