Người quân tử khi tuyệt giao sẽ không nói những lời bất hảo [Radio]

Cổ ngữ có câu: 'Kim vàng ai nỡ uốn câu; Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời'; cũng lại có câu : 'Bệnh nhập tùng khẩu; Họa xuất tùng khẩu'. Phàm là những người quân tử quyết chí tu...

“Bần” chỉ là nghèo, nhưng “cùng” mới thực là khảo nghiệm ý chí người quân tử

Trong ngôn ngữ hiện đại, hai chữ “bần cùng” thường gắn liền với nhau. “Bần” và “cùng” đều có nghĩa là nghèo, nhưng hàm nghĩa lại không như nhau. Bần không đáng sợ, nhưng “cùng” mới thực sự là khảo...

2 Bình luận

Đức của người quân tử: Ôn nhu như ngọc, càng mài càng sáng

Đức của người quân tử: Ôn nhu như ngọc, càng mài càng sáng. Trong hội họa truyền thống phương Đông: Mai, Lan, Trúc, Cúc được coi là hình ảnh biểu tượng cho những đức tính, phẩm chất cao quý của...

Khí phách quân tử, giữ vững lễ bề tôi, đại trượng phu thà chết không thờ hai chủ

Khí phách quân tử, người có cốt cách, cũng có thể nói là có khí tiết. Người có cốt cách, không chỉ “phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”, mà còn “thà...

Hành xử của quân tử xưa khiến người ta phải suy nghĩ sâu sắc

Hành xử của quân tử xưa khiến người ta phải suy nghĩ sâu sắc. Thái sử công Tư Mã Thiên đã nói rằng: “Con người ai cũng phải chết, có cái chết nặng như Thái Sơn, có cái chết nhẹ...

Làm việc nghĩa là đạo của người quân tử

Làm việc nghĩa là đạo của người quân tử. Người xưa giảng: "Quân tử bất cẩu cầu, cầu tất hữu nghĩa". Ý là: Quân tử không truy cầu tùy tiện; cầu điều gì cũng đều là làm theo việc nghĩa....

Chánh Kiến: Người quân tử thành tựu cái đẹp cho người

Chánh Kiến: Người quân tử thành tựu cái đẹp cho người. Khổng Tử nói: “Người quân tử thành tựu cái đẹp cho người, không tác thành cái xấu cho người, kẻ tiểu nhân thì ngược lại.” Ý nghĩa là, người...

Hàn Tín: Sống chết 1 người tri kỷ, tồn vong 2 người phụ nữ

Sau khi Hàn Tín qua đời, trước mộ phần của ông người ta treo đôi câu đối, vế trên là: “Sinh tử nhất tri kỷ”, vế dưới là: “Tồn vong lưỡng phu nhân” (Sống chết một người tri kỷ, tồn...

“Dĩ hòa vi quý” phải chăng là lối sống ba phải?

Cổ nhân có câu: “Dĩ hòa vi quý” hoặc đơn giản là "hòa vi quý". Hiện nay có người cho rằng đây là cách đối nhân xử thế "ba phải", "giữ mình", với ai cũng vui vẻ, không dám bộc...