Truyện cổ Trung Hoa: Điển cố về Hòa thượng Tế Công – Thiện ác xuất từ một niệm

Tế Công, có pháp danh là Đạo Tế, là một vị hòa thượng nổi tiếng vào Triều Đại Nam Tống (1127-1279). Có rất nhiều giai thoại về việc hòa thượng Tế Công cứu nhân độ thế bằng những thần thông...

Đời người ngắn ngủi chớp mắt liền qua, tỉnh mộng ngộ Đạo về cõi Tiên

Viên Đạo được sự dẫn dắt của vị hòa thượng kỳ lạ, đã đến thế giới trong vò dạo chơi một vòng, sau khi tỉnh lại thì tâm đã ngộ Đạo. Viên Đạo cũng giống như Thuần Vu Phần, cảm...

Dạy con sáng Đạo: Bài 33 – Tích thiện gặp thiện

Đây là câu ngạn ngữ cổ. Sách “U khuê ký” của Thi Huệ đời Nguyên có viết: “Cổ ngữ nói: Tích thiện gặp thiện. Tiểu sinh thường nói, tri ân báo ân”

Dạy con sáng Đạo: Bài 32 – Tự trách mình trước

Hễ gặp mâu thuẫn, tranh chấp, thì trước tiên cần phải tự trách mình, tìm lỗi ở chính mình, sau đó mới trách người, tìm lỗi ở người ta.

Dạy con sáng Đạo: Bài 31 –  Người cùng chớ mắng

Người vào bước đường cùng, trong cảnh khốn cùng, thì chớ mắng chửi người ta, bởi dễ bị người ta nổi giận làm càn, hại đến tính mạng. Giặc vào bước đường cùng thì chớ truy đuổi, bởi nó sẽ...

Cao nhân chỉ bảo giúp Lý Gia Thành phát tài, trước khi qua đời để lại ‘bí quyết’ cho hậu thế

Lý Gia Thành, khi đó là một người vỡ nợ, không có thiện cảm với những thứ như phong thủy, toán mệnh, tại sao mọi việc đều nghe theo đại sư phong thủy Trần Bá, và sau này trở thành...

Vừa kinh doanh vừa tu Đạo thì như thế nào?

Vào thời nhà Minh, Trung Quốc, có một vị thư sinh đã nhiều lần tham gia khoa cử, nhưng hết lần này đến lần khác, anh đều không đỗ đạt. Bởi vì cảm thấy thói đời chìm nổi vô thường,...

Thiện đãi giúp người được kéo dài tuổi thọ, con cháu hưởng phúc báo

Thiện đãi đối với người khác có thể nhận được phúc báo. Vậy nên thiện đãi với người khác như thế nào?. (Ảnh: Vương Gia Ích/ Epoch Times)

Làm quan một lòng vì dân, sống thọ chết thành Thần

Từ Cửu Kinh sống vào đời Minh, tự Tử Thận, là người Quý Khê, Giang Tây, Trung Quốc. Năm Gia Tĩnh 15 (năm 1536), khi ông gần 40 tuổi, được tiến cử làm quan tri huyện Cú Dung. Ông mặc...

Luận về sự khác biệt trong bản chất giáo dục xưa và nay

Giáo dục thời xưa là đạo quân tử. Lấy nội hàm tinh thần dùng để đặt định con người là “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”, lấy lễ nghĩa cũng như sự phân biệt cơ bản giữa thiện và ác, chính...