Dạy con sáng Đạo – Bài 36: Họa phúc không cửa
Câu này có nguồn gốc từ Tả Truyện. Sách “Thái thượng cảm ứng thiên” cũng viết: “Họa phúc vô môn, duy nhân tự chiêu. Thiện ác hữu báo, như ảnh tùy hình”, nghĩa là: Họa phúc không cửa, mà do người...
Dạy con sáng Đạo – Bài 35: Lời tổn hại người
Luật nhân quả là luật của vũ trụ, cao hơn luật con người. Người xưa nói: “Thiện có thiện báo, ác có ác báo, không phải là không báo, mà là chưa đến lúc”. Lời tổn hại người, tổn hại...
Dạy con sáng Đạo: Bài 34 – Ông Trời không phụ
Nguyên gốc câu ngạn ngữ cổ “Hoàng Thiên bất phụ độc thư nhân” (Ông Trồng không phụ người đọc sách). Xuất từ từ tác phẩm “Ngư Tiều ký” của tác giả khuyết danh đời nhà Nguyên.
Dạy con sáng Đạo: Bài 33 – Tích thiện gặp thiện
Đây là câu ngạn ngữ cổ. Sách “U khuê ký” của Thi Huệ đời Nguyên có viết: “Cổ ngữ nói: Tích thiện gặp thiện. Tiểu sinh thường nói, tri ân báo ân”
Dạy con sáng Đạo: Bài 32 – Tự trách mình trước
Hễ gặp mâu thuẫn, tranh chấp, thì trước tiên cần phải tự trách mình, tìm lỗi ở chính mình, sau đó mới trách người, tìm lỗi ở người ta.
Dạy con sáng Đạo: Bài 31 – Người cùng chớ mắng
Người vào bước đường cùng, trong cảnh khốn cùng, thì chớ mắng chửi người ta, bởi dễ bị người ta nổi giận làm càn, hại đến tính mạng. Giặc vào bước đường cùng thì chớ truy đuổi, bởi nó sẽ...
Dạy con sáng Đạo: Bài 30 – Nghèo không xu nịnh
Dẫu mình nghèo khó cũng không xu nịnh người quyền quý, giàu có. Dẫu mình giàu có cũng không kiêu ngạo với người nghèo khổ.
Dạy con sáng Đạo: Bài 29 – Dùng người chớ nghi
Sách Kim sử viết "Nghi ngờ người ta thì chớ sử dụng, sử dụng người thì chớ nghi ngờ. Từ hôm nay, người trong nước và người các sắc tộc, tùy theo tài năng đều sử dụng".
Dạy con sáng Đạo: Bài 28 – Không người quê mùa
Sách Mạnh Tử viết: "Không có người nông dân quê mùa thì không lấy gì nuôi dưỡng quan lại (người quân tử), không có quan lại (người quân tử) thì không lấy gì quản lý, trị sửa, giáo hóa người dân quê mùa".
Dạy con sáng Đạo: Bài 27 – Người ta giàu có
Thấy người giàu có, tài hoa thì không được trong lòng ghen ghét đố kỵ. Tôn trọng người khác thì chính là tôn trọng bản thân, bởi vì có tôn trọng người ta thì người ta mới tôn trọng mình.