Câu chuyện thành tín của cổ nhân

Thành tín là cái gốc của xử thế và làm người, là một loại mỹ đức, càng là một loại trách nhiệm. Cổ nhân thường dùng tiêu chuẩn “chí thành” để quy phạm bản thân, cân bằng mối quan hệ...

Có Hiếu sẽ thuận

Có Hiếu sẽ thuận, Dân gian có câu: Mùng 1 tết Cha, Mùng 2 tết Mẹ, hàm ý rằng, dịp lễ tết cổ truyền của dân tộc là thời điểm sum họp của mọi gia đình, là dịp mọi người...

Nhân ái – Hiếu đễ (P2): Hứa Vũ tiết lộ nguyên do giành tài sản của hai em

Một ngày nọ, Hứa Vũ gửi thư cho hai người em, viết rằng: “Thất phu mà được Thiên tử triệu kiến, làm quan mà đến Cửu Khanh, ấy cũng là vinh hạnh cực lớn của đời người. Có câu rằng:...

Lão Tử giáng trần truyền Đại Đạo

Tư tưởng “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp Đạo” xuất hiện sớm nhất từ Phục Hi, một trong “Tam Hoàng” ở thời kỳ thượng cổ, ông căn cứ theo lí biến hóa âm dương giữa trời và đất,...

Mạn đàm về ‘hiếu đạo’ (2): Có thể bạn chưa biết ý nghĩa thực sự của chữ Hiếu

“Hiếu đạo” là một trong những mỹ đức của văn hóa truyền thống, là pháp bảo quan trọng để giáo hóa dân chúng, trị vì đất nước, an định xã hội mà Nho gia đề xướng và tôn sùng.

Con dâu bị oan không oán, lòng hiếu cảm động trời đất

Cổ ngữ có câu: Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu. Thời xưa con người hết mực coi trọng hiếu đạo, xem trọng và tôn kính những người hiếu thảo. Ngoài con trai, con gái hiếu thảo với cha...

Cách xưng hô vợ chồng của cổ nhân như thế nào?

“Vợ chồng” kết tóc xe duyên, “phu thê” kính nhau như khách. Từ xưa đến nay có rất nhiều cách xưng hô khác nhau cùng chỉ vợ và chồng. Vậy đó là những cách xưng hô nào? 

Khí phách quân tử, giữ vững lễ bề tôi, đại trượng phu thà chết không thờ hai chủ

Khí phách quân tử, người có cốt cách, cũng có thể nói là có khí tiết. Người có cốt cách, không chỉ “phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”, mà còn “thà...

Câu chuyện thành ngữ: Giang Lang tài tận

Ví von năng lực sáng tác cạn kiệt, không còn khả năng sáng tác văn chương hoặc không nghĩ ra được sáng kiến mới. Thành ngữ tương quan: Vô kế khả thi, Nay đâu bằng xưa.

‘Chính tâm, tu thân’ mới có thể ‘tề gia, trị quốc, bình thiên hạ’

“Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” là cốt lõi tư tưởng trị quốc của cổ nhân, làm nên những triều đại vàng son trong lịch sử, những bậc đế vương anh minh đều theo yếu...