Người Quân Tử

Ba cảnh giới của người quân tử

Thế nào là người tốt? Thế nào là người quân tử? Con người ai cũng có bản tính thiện lương, cũng muốn làm người tốt. Tuy nhiên, nếu không hiểu rõ thế nào là người tốt, thế nào là người...

Kỳ án được lật lại trước lúc khai đao ‘giờ Ngọ 3 khắc’

Vào giữa những năm Quang Khải (thời Hoàng đế Đường Hi Tông) và Đại Thuận (thời Hoàng đế Đường Chiêu Tông), tại huyện Bảo Trung (nay là khu vực thị trấn Bảo Thành, thành phố Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây)...

Trí huệ cổ nhân: có được 5 ‘cần’ trên đời không việc gì khó

Như người xưa thường nói: “Nhất cần thiên hạ vô nan sự”. Cho dù đó là trong học tập, công tác hay cuộc sống sinh hoạt, đều cần có siêng năng, bỏ ra công sức mới đạt được thành công....

Phan Chương giữ gìn tiết tháo ngay thẳng như cây trúc

Người Trung Hoa cổ xưa rất xem trọng thanh danh và phẩm chất đạo đức. Trung Hoa có câu nói nổi tiếng rằng, “Bậc quân tử giữ gìn tiết tháo ngay thẳng như cây trúc” (Quân tử thủ tiết như...

Trí tuệ cổ xưa: ‘Nam tả nữ hữu’ – Âm và Dương trong văn hóa truyền thống

Tại Trung Quốc, quan niệm Nam tả Nữ hữu dường như đã thâm nhập vào mọi khía cạnh của đời sống xã hội chúng ta. Vậy quan niệm này ra đời như thế nào? Những câu chuyện về trí tuệ...

Người quân tử khi tuyệt giao sẽ không nói những lời bất hảo [Radio]

Cổ ngữ có câu: 'Kim vàng ai nỡ uốn câu; Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời'; cũng lại có câu : 'Bệnh nhập tùng khẩu; Họa xuất tùng khẩu'. Phàm là những người quân tử quyết chí tu...

“Bần” chỉ là nghèo, nhưng “cùng” mới thực là khảo nghiệm ý chí người quân tử

Trong ngôn ngữ hiện đại, hai chữ “bần cùng” thường gắn liền với nhau. “Bần” và “cùng” đều có nghĩa là nghèo, nhưng hàm nghĩa lại không như nhau. Bần không đáng sợ, nhưng “cùng” mới thực sự là khảo...

2 Các bình luận

Đức của người quân tử: Ôn nhu như ngọc, càng mài càng sáng

Đức của người quân tử: Ôn nhu như ngọc, càng mài càng sáng. Trong hội họa truyền thống phương Đông: Mai, Lan, Trúc, Cúc được coi là hình ảnh biểu tượng cho những đức tính, phẩm chất cao quý của...

Khí phách quân tử, giữ vững lễ bề tôi, đại trượng phu thà chết không thờ hai chủ

Khí phách quân tử, người có cốt cách, cũng có thể nói là có khí tiết. Người có cốt cách, không chỉ “phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”, mà còn “thà...

Hành xử của quân tử xưa khiến người ta phải suy nghĩ sâu sắc

Hành xử của quân tử xưa khiến người ta phải suy nghĩ sâu sắc. Thái sử công Tư Mã Thiên đã nói rằng: “Con người ai cũng phải chết, có cái chết nặng như Thái Sơn, có cái chết nhẹ...